Sunday, July 26, 2020

Bao nhiêu “thước núi tấc sông” đã rơi vào tay giặc?


CSVN Lũ khốn nạn lãnh đạo csvn bán nước cầu vinh






 Năm 41 sau Tây lịch, vua Quang Vũ nước Đông Hãn sai Mã Viện làm Phục Ba Tướng Quân sang đánh Trưng Vương ; với sự chiến đấu ngoan cường của Đô Dương bộ tướng của Trưng vương Mã Viện buộc phải kí hoà ước cắm trụ đồng làm mốc đánh dấu biên giới cực nam của Đông Hán ở động cổ Sâm thuộc Khâm châu.
Trên trụ đồng phân ranh Mã Viện cho khắc 6 chữ: ”Đồng trụ chiết, Giao Chỉ diệt”. Nghĩa là cây đồng trụ gãy thì người Giao Chỉ mất. Xét ra biên giới cực nam của Hán quốc kể từ thời Đông Hán đầu công nguyên cho tới tận ngày nay vẫn được đánh dấu rõ ràng bằng cột mốc biên giới ở Khâm châu Quảng Tây .

Bản đồ lãnh thổ Việt Nam qua các thời kỳ (Phần 3)

Khởi Nghĩa Tây Sơn

Sau giai đoạn Trịnh Nguyễn phân tranh đât nước bị chia làm 2 thì vào năm 1771 cuộc khởi nghĩa Tây Sơn bùng phát bắt đầu từ vùng đất Tây Sơn thuộc tỉnh Bình Định ngày nay
ban-do-lanh-tho-viet-nam-qua-cac-thoi-ky46
Lãnh thổ Việt Nam vào năm 1771
Đến năm 1773 khởi nghĩa Tây Sơn dành được nhiều thắng lợi quan trọng kiểm soát vùng đất từ Quảng Ngãi đến Bình Thuận. Lúc này đất nước bị chia làm 3 những vẫn thuộc quyền quản lý của người Việt

Bản đồ lãnh thổ Việt Nam qua các thời kỳ (Phần 2)

Bắc thuộc lần 4

ban-do-lanh-tho-viet-nam-qua-cac-thoi-ky
Bản đồ lãnh thổ Việt Nam qua các thời kỳ

Vào cuối thế kỉ 14 nhà Trần bấy giờ đã sa sút, Hồ Quý Ly dần dần nắm quyền kiểm soát cả triều đình, dùng những biện pháp thanh trừng những đại thần trung thành với triều Trần. Hồ Quý Ly lên ngôi vua vào năm 1400, đặt quốc hiệu Việt Nam là Đại Ngu, ông thực hiện rất nhiều cải tổ trong hệ thống chính trị và xã hội lúc bấy giờ. 

 Nhưng do thực hiện quá nhiều sự thay đổi trong thời gian ngắn, lại không được các cựu thần nhà Trần và dân chúng ủng hộ, thêm tình hình kinh tế xã hội hoàn toàn suy yếu vì nhiều nguyên nhân, nên đất nước rơi vào khủng hoảng trầm trọn

 Nhân cơ hội đó, năm 1406 nhà Minh ở Trung Quốc dùng chiêu bài phù Trần diệt Hồ, nhà Minh mang quân sang xâm lược Đại Ngu. Nhà Hồ nhanh chóng tsụp đổ hoàn toàn vào khoảng giữa năm 1407.



Bản đồ lãnh thổ Việt Nam qua các thời kỳ (Phần 1)



ban-do-lanh-tho-viet-nam-qua-cac-thoi-ky 
Bản đồ lãnh thổ Việt Nam qua các thời kỳ
Bản đồ lãnh thổ Việt Nam qua các thời kỳ là sự biến đổi không gian sinh tồn của người Việt Nam, thể hiện bởi các triều đại chính thống đã được công nhận trong lịch sử Việt Nam. Mang tính chất rất phức tạp, lúc thì bị mất lãnh thổ về các nước khác, lúc lại chinh phục được những vùng lãnh thổ mới.Nhìn chung lại vùng lãnh thổ cốt lõi nơi phát sinh ra người Việt hiện nay là vùng châu thổ sông Hồng, sau nhiều thế kỷ đi chinh phục, đồng hóa, khai khẩn mà lãnh thổ ngày nay đã trải dài đến tận đồng bằng sông Cửu Long.
Trong bài viết này chúng tôi sẽ khái quát toàn bộ lãnh thổ Việt Nam từ thời Hồng Bàng khoảng thế kỷ thứ 3 trước công nguyên cho đến ngày nay

Quốc ngữ và nỗ lực ‘thoát Hán’ của các Vua nhà Nguyễn


Nhà truyền giáo Alexandre de Rhodes đã Latin hóa tiếng Việt vào thế kỉ 17
Vua Thành Thái
Chụp lại hình ảnh, Tranh trên trang Le Petit Journal vẽ Vua Thành Thái (mặc hoàng bào) và Toàn quyền Paul Doumer duyệt binh ở Hà Nội năm 1902.
Trên Diễn đàn BBC nhà báo Nguyễn Giang đưa ra một cách nhìn khá mới lạ để ghi công và đánh giá những nhân vật lịch sử đã đóng góp cho việc truyền bá chữ Quốc ngữ.
"Các vị truyền giáo có công tạo ra bộ mẫu chữ, nhưng việc này không có gì quá độc đáo hay quá khó khăn và giả sử nếu không có họ thì việc đó cũng có thể làm được sau này."
Ý kiến cũng nói rằng Trung Hoa, Thái Lan, Ấn Độ, Ả Rập, Thổ Nhĩ Kỳ và nhiều quốc gia khác đều đã có những văn tự bằng tiếng La Tinh nhưng chưa bao giờ trở thành chữ quốc ngữ của họ.
Cũng theo nhà báo Nguyễn Giang, Đông Kinh Nghĩa Thục chỉ xóa hàng rào cản tâm lý quá lạc hậu để giới sỹ phu yên tâm dùng chữ Quốc ngữ.

Và rằng chính nỗ lực tiên phong quảng bá quốc ngữ là của trí thức miền Nam và nhờ chính sách tiến bộ, khoa học của chính quyền Pháp tại Đông Dương tạo đà cho chữ Quốc ngữ lan tỏa.

Vị vua Việt dám tiến đánh Trung Quốc, vẫn được nhà Tống tặng đai ngọc

Vào thời vua Lê Đại Hành, vị thế của nước Việt cũng rất nguy nan khi phải đối mặt với sự xâm lược của nhà Tống phía Bắc, ở phía Nam vua Chiêm liên kết nhà Tống bắt sứ giả và khiêu chiến với nước Việt…
Thế nhưng bằng cách ngoại giao rất cương quyết, vua Lê Đại Hành đã bảo vệ vững chắc giang sơn cho dân tộc Việt, khiến Chiêm Thành phải quy phục, nhà Tống phải e sợ. Vậy vua Lê Đại Hành đã làm những gì?
Vị vua Việt dám tiến đánh Trung Quốc, không bị trách mà còn được tặng đai ngọc
Bằng cách ngoại giao rất cương quyết của vua Lê Đại Hành, biên giới của nước Đại Cồ Việt luôn được giữ vững. (Ảnh qua baonga.com)
Năm 980 trước khi tiến đánh Đại Cồ Việt, vua Tống gửi chiến thư cho Lê Hoàn, lúc đó vẫn còn là Phó Vương nhiếp chính, đe dọa bắt phải quy phục. Trong đó có đoạn viết: “Hiện nay ta đã sửa sang binh xa và bộ tốt, hiệu lệnh chiêng trống rất nghiêm minh; nếu vâng theo giáo hóa thì được tha; nếu chống lại mệnh lệnh thì sẽ bị trị tội.”

Saturday, April 11, 2020

Tại sao Việt Nam không bị đồng hóa sau 1.000 năm Bắc thuộc?

tai sao viet nam khong bi dong hoa sau 1000 nam bac thuoc


Tiếng ta còn thì nước ta còn!
Đồng hóa dân tộc (national assimilation) gồm: 
    
1- Đồng hóa tự nhiên, tức quá trình dân tộc A trong giao tiếp với dân tộc B, do chịu ảnh hưởng lâu dài của B mà A tự nhiên dần dần mất bản sắc của mình, cuối cùng bị B đồng hóa; đây là một xu hướng tự nhiên trong tiến trình lịch sử loài người. 
   2- Đồng hóa cưỡng chế: sự cưỡng bức một dân tộc nhỏ yếu hơn chấp nhận ngôn ngữ, chữ viết, phong tục, tập quán của một dân tộc lớn mạnh hơn; đây là một tội ác.

Về dịch bệnh thời vua Gia Long và cái chết của thi hào Nguyễn Du

Ảnh minh họa

Image captionẢnh minh họa
Hiện nay, cả nhân loại chúng ta đang đau đầu đối phó với dịch bệnh virus corona.
Thời điểm đầu thế kỷ 19 có nhiều tai họa tương tự như hiện nay. Dịch bệnh bùng phát ra sao, ảnh hưởng gì trong quá khứ, tác động ra sao đến dòng lịch sử mà chúng ta đang kế thừa? Âu cũng là một dịp để nhìn lại.
Nước Việt của vua Gia Long đã nghi nhận thiệt hại có tới 206.835 ca tử vong vì dịch bệnh. Để khắc phục hậu quả, triều đình Huế đã xuất công quỹ 730.000 quan tiền để phát chẩn, mai táng.